Giấc mơ: mong muốn, khát vọng mà người nghệ sĩ gửi gắm trong sáng tác và thể hiện trong chủ đề, tư tưởng thẩm mĩ của tác phẩm.
Ngữ văn
Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Nâng cao
Trở về những năm 30-45 của thế kỉ trước, trào lưu văn học lãng mạn dường như đã khẳng định được vị thế của mình trên văn đàn văn học Việt Nam với hàng loạt những cây bút tên tuổi.
Bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nâng cao
Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác của mình.
Nét độc đáo về tư tưởng & nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu viết “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” trong khoảng thời gian ông tản cư về quê vợ ở Thanh Ba - cần Giuộc.
Phân tích bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hay nhất - Nâng cao
Ngày nay, đọc thơ văn Đồ Chiểu không chỉ thấy tâm huyết và tài nghệ của nhà thơ mà còn thấy cả một thời đại lịch sử, thấy lại cả dân tộc ta trong một thời kỳ đau thương nhưng vĩ đại. Văn thơ của Đồ Chiểu mãi mãi vẫn là món ăn tinh thần cua người Việt Nam.
Phương thức biểu đạt trong Hai đứa trẻ - Nâng cao
Có những ranh giới rạch ròi không thể bước qua nhưng cũng có những ranh giới đã bị mờ nhòe, linh động. Ranh giới giữa các phương thức biểu đ
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên trong bài Hai đứa trẻ
Trong truyện ngắn nhà văn luôn chọn một nhân vật để làm điểm nhìn cho tác phẩm của mình. Tất cả những sự kiện, tình tiết hay biến cố đều được nhìn nhận và đánh giá qua góc nhìn của nhân vật ấy.
Cảm nhận bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương - Nâng cao
Trong truyện ngắn nhà văn luôn chọn một nhân vật để làm điểm nhìn cho tác phẩm của mình. Tất cả những sự kiện, tình tiết hay biến cố đều được nhìn nhận và đánh giá qua góc nhìn của nhân vật ấy.
Tình huống đợi tàu trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - Nâng cao
Đoàn tàu là hoạt động sống cuối cùng của phố huyện. Tàu đến có làm khuấy động bầu không khí hoang vắng của phố huyện lên một chút. Phố huyện có bừng tỉnh giây lát trong một không khí ồn ào.
Lắng đọng nỗi niềm Tam Nguyên Yên Đổ - Nâng cao
Hạc vàng đã bay đi biền biệt tự bao giờ, bỏ lại lầu mơ để ngàn năm mây trắng vẫn cứ bồng bềnh trôi trong ngẩn ngơ nỗi niềm.
Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của Tú Xương hay nhất - Nâng cao
Hình ảnh người phụ nữ luôn là đề tài muôn thuở trong nền thi ca Việt Nam. Tuy nhiên, thơ văn viết về người vợ bằng tình cảm của người chồng đã ít, nay lại viết “tế sống” người vợ còn hiếm hoi hơn.
Cảm nhận bài thơ Tự Tình 2 hay nhất - Nâng cao
Thơ là thư kí của trái tim, là nơi dừng chân của tâm hồn thi sĩ. Nó phản ánh cuộc sống của con người, xã hội, để qua đó người nghệ sĩ bộc bạch nỗi lòng mình. Hay nói cách khác, mỗi bài thơ chính là tiếng hát của trái tim, được thể hiện như một hình thức nghệ thuật cao quý, tinh vi.
Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát nâng cao
Cao Bá Quát đã từng viết: “Thập tải luân giao cầu cổ kiếm/ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” – suốt cả đời ông chỉ cúi đầu trước vẻ đẹp thanh nhã, cao sang của hoa mai, chứ nhất quyết không cúi đầu trước cường quyền.
Cảm nhận bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu của văn học trung đại thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật.
Cảm nhận bài thơ Nhàn nâng cao - Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lê Quý Đôn từng cho rằng: “Thơ khởi phát từ lòng người ta”. Quả đúng là như vậy, thơ là nơi chứa đựng biết bao nhiêu rung cảm, trăn trở của người cầm bút.
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè - Nâng cao
Nguyễn Trãi một cái tên đã quá quen thuộc với ta trong nền văn học trung đại của Việt Nam, ông là một trong ba nhân vật duy nhất ở nước ta được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè nâng cao - Nguyễn Trãi
Cái đẹp của thơ không nên chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ của pháo hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc.
Lý tưởng khát vọng của Phạm Ngũ Lão nâng cao
“Trai thời loạn”, thành ngữ dân gian ấy không biết có từ bao giờ. Có lẽ có khi từ lúc “dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” (Nguyễn Khoa Điềm). Đó là ý thức về đóng góp của mỗi thành viên trong cộng đồng dân tộc.
An Dương Vương trong thư tịch và truyền thuyết - Nâng cao
Mở đầu lịch sử văn học viết Việt Nam là các tác phẩm được các tác giả sử dụng ký tự để sáng tạo, đã trộn lẫn với rất nhiều hình thức ghi chép sử, luật, triết, chế, chiếu, biểu…v.v. Thành tựu nghiên cứu ở nửa cuối thế kỷ XX gọi đây là “thời kỳ văn sử bất phân”.
Nghị Luận Xã Hội - Thái độ sống lạc quan nâng cao
Hellen Keller từng khẳng định: “ Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn”. Trong khi đó, Louise lại lên tiếng: “Khi tôi nói Được với cuộc đời, cuộc đời sẽ nói Được với tôi”.
Tiếng nói tri âm trong “Kính gửi cụ Nguyễn Du” - Nâng cao
Nguyễn Du xưa đã từ giã cõi đời không một lời trăn trối, mang theo cả một tâm sự bi kịch, u uất không giải tỏa cùng ai. Những ai đã sống sâu sắc với cuộc đời hẳn thấu hiểu lắm tâm sự của Nguyễn Du một con người suốt đời đi tìm tri kỉ giữa cõi đời đen bạc.