DECUONG.VN Chia Sẻ Cương Ôn Luyện Thi Các Lớp

Trong vườn hoa của thơ ca kháng chiến chống Pháp, Tây tiến” được xem là bông hoa đầu mùa vừa đẹp lại vừa lạ. Bỗng hoa ấy được mở ra từ hồn thơ phóng khoáng và tâm huyết, một tiếng thơ tinh tế và lãng mạn. Đó chính là người nghệ sĩ tài hóa nhà thơ của xứ Đoài mây trắng - Quang Dũng.

Có những bài ca không bao giờ quên” cũng có những năm tháng chiến tranh không phải mở trong ký ức. Cũng với khí thế sôi sục của những năm mưa bom bão đạn, văn học, với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc họa một cách sống động tượng đài của những chiến sỹ anh hùng kiên trung. Để ngày hôm nay lòng ta không khỏi bùi ngùi xúc động khi đọc lên những câu thơ bất hủ trong áng thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét bài thơ Tây Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây tiền”, ông không có điểm chung gì với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến” Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sỹ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạo dựng lại vừa mảng vẻ đẹp của sự ảnh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.

Chiến tranh, người lính luôn là đề tài không bao giờ cũ đối với những nghệ sỹ thời chiến. Chúng ta bắt gặp hình ảnh những người lính trong “Đồng chí của chính hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Nhưng có lẽ ấn tượng, trữ tình và chân thực là hình ảnh người lính trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng. Với cách khắc hoạ hình tượng người lính thành công, người đọc đã không, thể quên được hình ảnh những người lính cụ Hồ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 

Có những bài thơ đi cùng năm tháng, đó là những bài thơ ghi lại những ngày tháng gian khổ mà hào hùng của dân tộc, là những sáng tác về những con người bình dị, vô danh những lại góp phần làm nên cái hữu danh cho đất nước, dân tộc và với tôi, Tây tiến của Quang Dũng là một bài thơ như vậy, qua Tây tiến, ta không chỉ thấy được bức tranh đầy hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đó còn là cuộc chiến gian khổ, có nhiều mất mắt, hi sinh nhưng đó cũng là nơi vẻ đẹp của tình đoàn kết, vẻ đẹp của những người lính được bừng sáng đẹp đẽ nhất. Những người lính tây tiến hiện lên trong trang thơ Quang Dũng là những người chiến sĩ trẻ gan dạ, mạnh mẽ, tiêu hùng nhất, cũng là những chàng trai trẻ nhiệt huyết, yêu đời với tâm hồn lãng mạn nhất.

Nếu trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, văn học Việt Nam với các tác phẩm tiêu biểu là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật thì ở kháng chiến chống Pháp, bài thơ được biết đến nhiều nhất có lẽ là bài thơ Tây tiến của Quang Dũng. Bài thơ đã thể hiện lên vẻ đẹp hào hùng, anh dũng của những người chiến sĩ dưới ngòi bút tài hoa, lãng mạn đầy thi vị của tác giả. Có lẽ khó có một bài thơ nào trong thời kỳ này sánh được bằng đoàn binh Tây tiến của ông.

Không có ong mật thì chẳng có mật ong, và không có hòa thì ông cũng chẳng thể làm ra mật. Không có nhà văn thì không có tác phẩm, tất nhiên cũng không có đời sống ”. Thật vậy, người nghệ sĩ tâm huyết góp nhặt cái muối mặn, phù sa, hương sắc cuộc đời để rồi gửi cái hồn, cái nỗi lòng, tâm sự của mình vào từng câu thơ, trang văn nghệ thuật. Quang Dũng viết Tây tiến”, qua thơ ông gửi trọn nỗi niềm nhớ những, trân trọng khi nghĩ những người lính, về đồng đội và miền đất đã từng một thời gắn bó ấy.

Người lính, hình ảnh thân thương và rất đổi cao cả ấy, đã đi vào thơ ca và làm trăn trở biết bao ngòi bút thi nhân. Hoàng Trung thông từng viết:

"ta viết tiếp bài thơ báng súng

Con lớn lên viết tiếp thay cha

Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống

Người hôm nay viết tiếp người hôm qua..."

Nhà thơ, qua nhiều thế hệ, họ đã cũng nhau viết tiếp về những người lính, với những góc nhìn khác nhau. Quang Dũng cũng từng gửi những tâm sự của mình qua những dòng thơ viết về người lính trong tây tiến - một bài thơ đặc sắc của thơ ca Cách mạng Việt Nam. 

Chiến tranh đã đi xa nhưng mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể nào quên được bao ký ức về những năm tháng gian lao mà đẹp đẽ của dân tộc. Trang sử vàng của đất nước có lẽ được bắt đầu từ đôi tay của những người lính. Họ có thể là những người nông dân, trí thức, hoặc những người có địa vị xã hội. Những con người khác nhau với cuộc sống khác nhau, nhưng khi xảy ra chiến tranh, họ sẵn sàng đi theo tiếng gọi con tim, gác lại toàn bộ công việc để lên đường đi cứu nước. Hình ảnh người lính có lẽ được khắc họa đẹp nhất, chân thực bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

Như đám mây ngũ sắc ngủ trong đầu. vâng! Có những tác phẩm ra đời để rồi chìm khuất giữa ồn ào náo nhiệt của phiên chợ văn chương, nhưng có những tác phẩm lại như những dòng sông đỏ nặng phù sa” như bản trường ca rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn để rồi in dấu ấn và chậm khắc trong tâm khảm ta những gì đẹp nhất để suốt đời đi vẫn nhớ. Đó phải chăng là những tác phẩm đã vượt qua mọi băng hoại của thời gian trở thành bài ca đi cùng nằm tháng để lại trong tâm hồn bạn đọc bao thế hệ những dư sang không thể quên. Một trong số bài ca đó phải kể đến tẩy tiến của nghệ sĩ đa tài Quang Dũng. Trong bài thơ có những vần thơ thật lắng đọng, đặc biệt là đoạn tả chân dung người lính: vẻ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.

Mở bài Tây Tiến bằng lí luận văn học, Mở bài gián tiếp Tây Tiến khổ 1, Mở bài Tây Tiến nâng cao, Mở bài Tây Tiến học sinh giỏi, Kết bài Tây Tiến, Mở bài Tây Tiến bằng nhận định, Mở bài Tây Tiến ngắn gọn, Mở bài Tây Tiến trực tiếp

Mở bài Tây Tiến cho HSG

@if (!string.IsNullOrEmpty(Model.UrlShopee)) {
}