1. Người nghệ sĩ có thể sống sung sướng không kém thiên hạ về vật chất, nhưng anh ta không có quyền đau khổ và dằn vặt ít hơn mọi người. Bởi thế mà người đời vẫn coi văn nhân - thi sĩ như những kẻ than vay khóc mướn là vì vậy. Và (Tác phẩm) của (Tác giả) đã khẳng định cho chân lý nghệ thuật ấy.
2. Người nghệ sĩ có thể sống sung sướng không kém thiên hạ về vật chất, nhưng anh ta không có quyền đau khổ và dằn vặt ít hơn mọi người. Bởi thế mà người đời vẫn coi văn nhân - thi sĩ như những kẻ than vay khóc mướn là vì vậy. Và (Tác phẩm) của (Tác giả) đã khẳng định cho chân lý nghệ thuật ấy.
3. Người nghệ sĩ chân chính ở một phương diện nào đó chính là một kiểu Jesus về tinh thần. Anh ta phải đau nỗi đau của xã hội, của đời người, để từ đó cất tiếng nói cho nỗi đau chung của nhân loại. Hiểu được chân lý nghệ thuật ấy, (dẫn dắt tác giả và tác phẩm).
- Cách mở bài nghị luận văn học HSG
- Những mở bài nghị luận văn học hay nhất
- Mở bài chung cho thơ
- Mở bài chung cho nghị luận văn học lớp 9
- Mở bài bằng lí luận văn học về truyện ngắn
- Mở bài bằng lí luận văn học cho thơ
- Mở bài chung cho nghị luận văn học lớp 12
- Mở bài nghị luận văn học học sinh giỏi