DECUONG.VN Chia Sẻ Cương Ôn Luyện Thi Các Lớp

Lực từ và cảm ứng từ là kiến thức các bạn được học trong chương Từ trường của chương trình Vật lý 11. Mục tiêu của bài học yêu cầu các bạn nắm vững những kiến thức liên quan đến lực từ và cảm ứng từ là gì. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Hãy cùng chúng tôi có tổng hợp đầy đủ và chi tiết kiến thức cần nhớ dưới đây

Lực từ là gì

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động. Trong đó, từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mỗi điểm. Với các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

Cảm ứng từ là gì

1. Thì nghiệm:

Tiếp tục thí nghiệm trên nhưng cho I và l thay đổi, kết quả cho thấy thương số FIlFIl không thay đổi. Thương số này đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sát được gọi là cảm ứng từ tại vị trí đang xét, kí hiệu là B: B=FIlB=FIl

2. Đơn vị cảm ứng từ

Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

3. Vectơ cảm ứng từ

Người ta biểu diễn cảm ứng từ bằng một vectơ gọi là vectơ cảm ứng từ, kí hiệu là B→B→.

Vectơ cảm ứng từ B→B→ tại một điểm:

- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;

- Có độ lớn là: B=FIlB=FIl.

4. Biểu thức tổng quát của lực từ F→F→ theo B→B→

Lực từ F→F→ có điểm đặt tại trung điểm của M1Mcó phương vuông góc với l→l→ và B→B→, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: F = IlBsinα, trong đó α là góc tạo bởi B→B→ và l→l→.

➤ Xem thêm: Mầm móng hay mầm mống

Quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái được phát biểu như sau:

Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho chiều của các đường sức từ (cảm ứng từ) xuyên qua lòng bàn tay. Và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều của dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90º chỉ chiều của lực từ (lực F) tác dụng lên dòng điện.

@if (!string.IsNullOrEmpty(Model.UrlShopee)) {
}