Belinxki đã từng nói: “Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội, bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại.
Ngữ văn
Thân Nhân Trung với tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” nâng cao
Nguyễn Huệ đã từng khẳng định: “Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc.” Quả thật, sự trường tồn của một quốc gia nằm ở chính tài năng của mỗi người trong quốc gia đó.
“Bình Ngô Đại cáo” nâng cao - Bản tuyên ngôn độc lập hùng hồn và đẫm nước mắt
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận định “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời”. Những kiệt tác văn học ra đời không chỉ mang trong mình ý nghĩa văn chương mà còn mang cả tầm vóc lịch sử.
Chi tiết tiếng sáo đêm xuân trong Vợ chồng A Phủ nâng cao - Tô Hoài
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nếu tục cúng trình ma là một hủ tục ám ảnh đời sống tâm linh của người dân Tây Bắc, thì tiếng sáo gọi bạn tình lại trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt và đời sống tinh thần của con người nơi đây.
Chi tiết nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ nâng cao - Tô Hoài
Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Nhưng tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng sống cùng đồng bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”
Chi tiết căn buồng mị nằm trong Vợ chồng A Phủ nâng cao - Tô Hoài
Sống gắn bó nghĩa tình cùng mảnh đất Tây Bắc, với sở trường quan sát những nét riêng về phong tục văn hóa của những con người nơi cao nguyên đá mờ sương ấy
Ý nghĩa lời đề từ trong Người lái đò sông Đà nâng cao - Nguyễn Tuân
Một trong những “chiếc chìa khoá” quan trọng để người đọc mở cánh cửa thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm, chính là Lời đề từ.
Tính cách hung bạo của sông Đà nâng cao - Nguyễn Tuân
Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, Sông Đà không còn là một con sông vô tri, vô giác, mà là một “nhân vật” có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động: thật phong phú và phức tạp. Tác giả đã nhận xét khái quát: đây chính là con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình.
Vẻ đẹp thơ mộng của sông Đà nâng cao - Nguyễn Tuân
Từ Vang bóng một thời (1940) đến Sông Đà (1960), con đường sáng tạo văn chương cùa Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút Sông Đà làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ.
Cảm nhận về “nhân vật” sông Đà nâng cao - Nguyễn Tuân
Ngao du bốn bể, đi khắp chân trời, Nguyễn Tuân thăm thú cảnh vật khắp nơi, nhưng lần ấy đến thăm Tây Bắc, ông “ưng” con sông Đà lắm! Hình như ông tìm được ở sông Đà một cái gì đó giống ông: vừa bàng bạc, cao cường bí ẩn nhưng cũng vừa rất nhuần nhụy trữ tình.
Vẻ đẹp hình tượng Người lái đò sông Đà nâng cao – Nguyễn Tuân
Vẻ đẹp hình tượng ông lái đò trong đoạn trích: “Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt bộ hạ người lái đò […]. Mặt sông trong tích tắc sáng lòa lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng.
Cảm nhận hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà hay nhất
Pauxtopki từng tâm niệm “nhà văn chân chính là người dẫn đường tới xứ sở của cái đẹp”. Mỗi một trang viết của người nghệ sĩ chân chính phải là từ hoa với sắc biếc mây trời, ngạt ngào hương hoa, lấp lánh tình người trên tài hoa trí tuệ của con người.
Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm Người lái đò sông Đà hay nhất
Sông Đà (1960) là một mốc son trong lộ trình nửa thế kỉ sáng tác, đánh dấu bước chuyển quan trọng của nhà văn Nguyễn Tuân đi từ thế giới của cái “tôi” đến thế giới của cái “ta”. Hay nói như nhà thơ Pháp.
Bút pháp đối lập trong Người lái đò sông Đà nâng cao - Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là một trong những tác gia văn học Việt Nam tiêu biểu được đưa vào dạy – học trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông.
Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ
Nhà văn người Nga Lec – môn – tốp từng viết: “Cũng có những đêm không ngủ, mắt rực cháy và thao thức, lòng ngập tràn nhung nhớ,
Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ nâng cao - Hàn Mặc Tử
Tâm hồn người thi sĩ lúc nào cũng xôn xao cũng đa cảm như tiếng lá lao xao của mùa thu vậy, luôn nặng trĩu tâm sự và cảm xúc ,có như vậy bài thơ mới mang sức gợi biểu đạt được những tâm tư tình cảm sâu kín mà thi sĩ khó có thể nói thành lời
Bài phân tích Chiều tối nâng cao - Hồ Chí Minh đạt giải HSG thành phố
Chiều tối là bài thơ được viết trong thời điểm gần kết thúc của một chuyến chuyển lao. Bài thơ là một bức tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng – cảnh đẹp bởi nó ánh lên sự sống ấm áp của con người.
Đây thôn Vĩ Dạ nâng cao - Một giấc mơ về cuộc đời Hàn Mặc Tử
Trong số các thi nhân thời Thơ mới (1932-1945) có lẽ không mấy người có số phận ai oán, nghiệt ngã như Hàn Mặc Tử.
Đây thôn Vĩ Dạ nâng cao - một bài thơ quen và lạ
Có những thi phẩm tự cổ chí kim kích thích, khơi gợi sự tìm tòi, giải mã – thậm chí, dường như không có điểm dừng. Bài thơ tình nổi tiếng của thi sĩ Hàn Mặc Tử, có lẽ cũng nằm trong số những thi phẩm kiệt xuất ấy.
Đây thôn Vĩ Dạ nâng cao – Bài thơ về tình yêu hay tình quê?
Đây là nội dung của câu hỏi 3* (Sách giáo khoa_40): Đây là bài thơ về tình yêu hay tình quê? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?
Đây thôn Vĩ Dạ nâng cao - Câu thơ hay nhất toàn bài
Có người cho rằng “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” là câu hay nhất trong bài thơ này. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?